Bài này đă được
đăng trong Tạp Chí Hoạt Động Khoa Học
của bộ Khoa Học và Công Nghệ số 8.2004 (543)
Năm thứ 46 trang 49-51
****************
MỘT
SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN
HỢP TÁC VIỆT
VƠ VĂN TỚI (*)
Dưới sự bảo trợ của Quỹ Khoa
học quốc gia (Hoa Kỳ), vừa qua một phái đoàn
các chuyên gia, nhà khoa học của Hoa Kỳ đă
đến thăm và làm việc tại một số trường
đại học, viện nghiên cứu về công nghệ
Y Sinh tại Việt Nam. Thông qua việc thẩm
định những nhu cầu căn bản của ngành
công nghệ Y Sinh tại Việt Nam, phái đoàn đă đưa
ra một số kiến nghị về các biện pháp
thiết yếu nhằm thúc đẩy sự phát triển
của ngành này đồng thời đẩy mạnh
sự hợp tác giữa cộng đồng khoa học
của 2 nước. Tạp chí Hoạt động Khoa
học xin trân trọng giới thiệu bài viết của
GS Vơ Văn Tới - Trường đại học Tufts -
Trưởng phái đoàn phía Hoa Kỳ ).
Công
nghệ Y Sinh là một bộ môn đa ngành, nó nối
liền các ngành khoa học tự nhiên và y tế với
nhiều ngành khác như kỹ thuật, lư hóa và tóan học. Lĩnh vực này ứng
dụng các kỹ thuật tiên tiến để phát
triển các phương pháp nghiên cứu và chế tạo
trang thiết bị nhằm phục vụ an
sinh cho con người và cũng để t́m hiểu các quá
tŕnh sinh học của con người. Nó bao gồm các
nghiên cứu về thiết bị y tế, thiết bị
cảm quan sinh học, tin học y tế, cơ khí sinh
học, kỹ thuật phục hồi, quang học y
tế, kỹ thuật bệnh viện và công nghệ sinh
học…, do vậy đ̣i hỏi sự hiểu biết
chuyên sâu trong nhiều lĩnh vực khác nhau của khoa
học cơ bản và khoa học ứng dụng.
Trong
những năm vừa qua, Việt
Ở Hoa Kỳ,
trong những năm vừa qua, công nghệ Y Sinh đă phát
triển vô cùng nhanh chóng và dự kiến c̣n phát triển
mạnh mẽ hơn.
Sự hợp tác quốc tế trong lĩnh vực nghiên
cứu và giáo dục với Việt
Tổ chức một
hội nghị chuyên ngành quốc tế về công nghệ
Y Sinh
Mục đích của hội nghị này là tạo cơ hội cho các nhà giáo dục, nghiên cứu, quản lư và hoạch định chính sách của Việt Nam học tập các kinh nghiệm cũng như các mô h́nh hàn lâm của Hoa Kỳ. Từ đó sẽ thành lập một tổ chức để t́m kiếm các giải pháp khả thi cho Việt Nam. Quỹ Khoa học quốc gia Hoa Kỳ, Viện quốc gia Y học Hoa Kỳ, Quỹ học bổng Việt Nam (VEF), các hiệp hội nghề nghiệp có liên quan đến công nghệ Y Sinh (như IEEE, AMBS và AIMBE) là những đơn vị có khả năng tài trợ cho hội nghị. Nếu thành công th́ hội nghị này sẽ đặt tiền đề cho việc tổ chức các hội nghị thường niên.
Tham gia tích cực vào
cộng đồng quốc tế
Việt
Trước
sự phát triển nhanh chóng của công nghệ Y Sinh,
việc tiếp cận với những thông tin mới là
một đ̣i hỏi tối cần thiết. Do vậy, Việt
Ưu tiên lĩnh vực trang thiết bị y tế
đồng thời đảm bảo, nâng cao chất
lượng nhân sự, sản phẩm và dịch vụ.
Trong giai đọan
đầu, Việt
Trong tương lai,
để tận dụng những khoản kinh phí lớn
đă đầu tư vào các pḥng thí nghiệm công nghệ
sinh học, Việt Nam cần tiến hành các công tŕnh nghiên
cứu mũi nhọn và nghiên cứu ứng dụng
nhằm sáng chế và sản xuất những sản
phẩm có khả năng kinh tế thuộc lĩnh vực
tạo chất liệu làm các bộ phận nhân tạo
của cơ thể (regenerative medicine), bộ gen và protein. Bên cạnh đó, Việt
Các nhà lănh đạo
nhất thiết phải xác định được
tầm quan trọng của công tác nghiên cứu trong bức
tranh toàn diện.
Các chương tŕnh nghiên cứu nên gắn
kết với việc phát triển giáo dục và đào
tạo ở mọi tầng lớp. Nên xác
định những đề tài hữu ích, độc
đáo hay những đề tài mà Việt Nam có thể
chiếm vị thế quan trọng khi cộng tác với
các viện nghiên cứu Hoa Kỳ. Ví dụ như việc
đánh giá những quy tŕnh cơ bản của một
phương pháp dựa theo kinh nghiệm ở Việt Nam,
đánh giá các phương pháp y học và dược
liệu cổ truyền. Một biện pháp khả thi
nữa là tạo điều kiện để các nghiên
cứu viên Việt Nam tham gia vào các dự án nghiên cứu
đang được thực hiện tại Hoa Kỳ.
Ngoài ra, có thể tổ chức các cuộc hội thảo,
tham quan trao đổi, sử dụng các quỹ học
bổng và nghiên cứu (như Quỹ học bổng Full
bright và VEF). Muốn thực hiện công tác này một cách
hiệu quả th́ việc thiết lập các cơ sở
dữ liệu về các chương tŕnh nghiên cứu,
việc tham dự của sinh viên, giảng viên vào các
chương tŕnh nghiên cứu và việc tận dụng các
nguồn lực sẵn có là rất cần thiết.
Huấn luyện giảng
viên
Với mục tiêu phát triển
nguồn nhân lực, Việt Nam cần cử những
người có kinh nghiệm về công nghệ Y Sinh,
hoặc có học vị cao trong các ngành khác, đi tập
huấn ngắn hạn tại Hoa Kỳ về công nghệ
Y Sinh học (khoảng 3 đến 12 tháng).
Trong kế hoạch
vừa và dài hạn, Việt
Song song với
việc đào tạo đó, Việt
Phát triển mối liên
kết chặt chẽ giữa trường đại
học - bệnh viện - công nghiệp
Các hoạt
động trong lĩnh vực công nghệ Y Sinh dù ở
trường học, bệnh viện hay công nghiệp có
tiến bộ hay không đều phụ thuộc chủ
yếu vào sự cộng tác của cả ba đơn
vị này. Mỗi đơn vị có thể lần
lượt giữ vị trí chủ đạo trong sự
cộng tác này. Chẳng hạn, i) Bệnh viện giữ
vị trí chủ đạo bằng cách đưa ra
những nhu cầu cần thiết, trường
đại học sẽ dựa vào đó để
thiết lập những đề tài nghiên cứu
để đưa ra giải pháp, công nghiệp hỗ
trợ việc nghiên cứu và sau đó áp dụng vào
sản xuất, đưa ra thị trường sản
phẩm của những kết quả nghiên cứu đó;
ii) Trường đại học sẽ giữ vị trí
chủ đạo bằng cách đưa ra các ư tưởng
mới, bệnh viện cung cấp môi trường thử
nghiệm và công nghiệp sẽ thương mại hóa
những sản phẩm mới; iii) Công nghiệp sẽ giữ
vị trí chủ đạo bằng cách đưa ra dự
kiến các nhu cầu của họ, bệnh viện
đưa ra giải pháp và trường đại học
thực hiện. Việc xây dựng các
chương tŕnh giáo dục và đào tạo trong
trường đại học phải phản ánh
được những phản hồi từ phía các
bệnh viện và công nghiệp. Các trường
đại học nên thành lập một ban tư vấn
bao gồm các thành viên của các bệnh viện và công
nghiệp để thường xuyên cập nhật
chương tŕnh giáo dục và đào tạo của ḿnh. Sự liên kết giữa công nghiệp và các
trường đại học có thể cụ thể hóa
bằng cách công nghiệp sẽ cung cấp trang thiết
bị mà họ đang kinh doanh để làm công cụ
dạy học trong các trường và thiết lập các
chương tŕnh thực tập cho sinh viên.
Nói một cách tổng quát, sinh
viên theo học chương tŕnh công nghệ Y Sinh cần
được cung cấp một cơ hội làm việc
thực tế trong một công ty sản xuất trang
thiết bị, hay một bệnh viện, hoặc tham gia
các hoạt động khác có liên quan đến ngành học
ít nhất trong một mùa hè. Những kinh
nghiệm thực tế sẽ góp phần nâng cao sự
hiểu biết về các nhu cầu và đ̣i hỏi
của việc thiết kế các dụng cụ y tế,
cũng như hiểu rơ những nhu cầu thực
tiễn khác và sự liên hệ giữa lư thuyết và
thực hành. Ngoài ra cũng nên thiết
lập mối liên hệ chặt chẽ giữa các trường
(chẳng hạn Trường Đại học Bách khoa và
Trường Đại học Nha khoa, Duoc Khoa hoặc Y
khoa). Chương tŕnh đào tạo của
trường này phải bao gồm cả những khía
cạnh của trường kia
để thúc đẩy sự hợp tác giữa sinh viên
của các trường.
Nâng cao chất lượng
các chương tŕnh đào tạo đại học và
thiết lập các chương tŕnh đào tạo cao
học, tiến sỹ và đào tạo tiếp tục
Chương tŕnh đào tạo đại học
phải luôn cập nhật sao cho sinh viên sau khi tốt
nghiệp đáp ứng được các yêu cầu
của nhà tuyển dụng từ các công ty và các bệnh
viện. Các chương tŕnh học
bổng sau tiến sỹ kéo dài từ 1 đến 2 năm
cũng là một cơ chế rất thuận lợi cho
công tác tập huấn và đào tạo. Đây
sẽ là một cơ chế hiệu quả nhất
để tạo lập nền tảng khoa học cho các
lĩnh vực cụ thể của ngành công nghệ Y Sinh
ở Việt
Phát triển các đặc
thù của quốc gia và khu vực
Việt
Những hợp tác cụ
thể ban đầu
Dựa trên những nhận
định thu thập được từ chuyến
khảo sát tại Việt Nam, chúng tôi nhận thấy
tiềm năng lớn cho việc thiết lập các
mối trao đổi hợp tác rất có giá trị
giữa các trường đại học Hoa Kỳ và ba
trường đại học ở Việt Nam:
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội,
Trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ
Chí Minh và Trường Đại học Cần Thơ.
Để thiết lập một chương tŕnh chính
thức cho việc hợp tác trong phạm vi đào tạo
và nghiên cứu công nghệ Y Sinh giữa Việt Nam và Hoa
Kỳ, Trường đại học Tufts nên
được đề nghị giữ vai tṛ liên lạc viên
với các cơ sở liên quan để triển khai các
nỗ lực hợp tác này và sẽ phối hợp làm
việc để hướng đến một
chương tŕnh chi tiết và các kế họach cụ
thể thực hiện thành công chương tŕnh này. Trường đại học Tufts nên kư kết
với ba trường đại học trên của
Việt
_______________
* Giáo
sư Khoa Công Nghệ Y Sinh học - Đại học Tufts
– Hoa Kỳ